Thu Hiền
Xem chi tiết
Stella
11 tháng 10 2021 lúc 23:12

B

 

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
12 tháng 10 2021 lúc 8:25

a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2018 lúc 11:31

Đáp án: d.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 11:10

Đáp án : A

Các phát biểu đúng về sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ là 1, 2, 3, 4

Đáp án

5 sai, tốc độ lắp ráp các nu trung bình nhanh hơn so với sinh vật nhân thực

6 sai, ADN sinh vật nhân sơ là dạng vòng, không xảy ra sự cố đầu mút. Sự cố đầu mút chỉ diễn ra ở sinh vật nhân thực

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 17:13

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 7:38

Chọn B

Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.

Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.

Nội dung III đúng.

Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 12:05

Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.

Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.

Nội dung III đúng.

Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2018 lúc 15:49

Nội dung I đúng. Xét trên ADN, %A1 và %A2 là tỉ lệ của A1 và A2 trên cả phân tử ADN.

Nội dung II đúng. Nguyên tắc bổ sung cùng với NTBBT đã giúp cho vật chất di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách ổn định.

Nội dung III đúng.

Nội dung IV sai. A - T và G - X thường không bao giờ bằng nhau trong phân tử ADN.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 2:14

Đáp án D

-Quá trình tự nhân đôi của AND sinh vật nhân thực có đặc điểm: 1,2,3,4,6

-Đặc điểm 5 sai do trong 1 chạc chữ Y, 1 mạch mới dựa trên khuôn 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, 1 mạch mới dựa trên khuôn 5’ → 3’ được tổng hợp gián đoạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 11:04

Đáp án : A

Các phát biểu đúng là 1, 3

Đáp án A

2 sai. Thứ nhất vì ở 1 đơn vị tái bản, sự nhân đôi diễn ra ở 1 điểm và tiếp tục theo 2 hướng nên cả 2 mạch đều có những đoạn tổng hợp liên tục và không liên tục. Những đoạn con được tạo ra cần enzim ligaza để nối với nhau. Thứ hai là giữa 2 đơn vị tái bản, mạch mới được tổng hợp ra sẽ được nối lại với nhau

4 sai, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 đơn vị tái bản

5 sai, phiên mã tổng hợp ARN, liên kết bổ sung A với U, G với X, T với A

6 sai, trên mARN, bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, không có bộ ba đối mã liên kết bổ sung

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2019 lúc 7:11

      * Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T (bằng 2 liên kết hidro), G liên kết với X (bằng 3 liên kết hidro) hay ngược lại.

      * Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới theo nguyên tắc bổ sung.

      Cơ chế nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. Nhờ đó, hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ. Cơ chế tự nhân đôi có ý nghĩa là bảo đảm duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Bình luận (0)